Hiển thị: 151 - 160 của 285 kết quả

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LÝ (Physicalism)

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) là quan điểm cho rằng “mọi thứ đều là vật lý”, rằng “không có gì vượt trên” vật lý, hoặc rằng mọi thứ đều phụ thuộc …

CHỦ NGHĨA DUY VẬT (Materialism)

Chủ nghĩa duy vật (materialism) là một dạng nhất nguyên triết học (philosophical monism) cho rằng vật chất là bản chất cơ bản trong tự nhiên, và rằng mọi thứ, bao gồm cả trạng thái …

CHỦ NGHĨA DUY TÂM (Idealism)

Chủ nghĩa duy tâm (Idealism) trong triết học, còn được gọi là chủ nghĩa duy tâm triết học (philosophical idealism) hoặc chủ nghĩa duy tâm siêu hình (metaphysical idealism), là tập hợp các quan điểm …

CHỦ NGHĨA MÁC (Marxism)

Chủ nghĩa Mác (tiếng Anh – Marxism; tiếng Đức: Marxismus) là một triết lý chính trị và phương pháp phân tích kinh tế xã hội. Nó sử dụng cách diễn giải duy vật biện chứng …

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Tổng quan:– Ngày sinh: 27/8/1770– Nơi sinh: Stuttgart, Công quốc Württemberg, Đế chế La Mã Thần thánh– Ngày chết: 14/111831 (61 tuổi), tại Berlin, Vương quốc Phổ– Giáo dục: Tu viện Tübingen (MA, 1790; cấp …

GIAI CẤP CÔNG NHÂN (Working class)

Giai cấp công nhân (working class) là một nhóm nhỏ những người lao động được trả lương theo hợp đồng hoặc theo lương, thành viên chính xác của nhóm này thay đổi tùy theo định …

GIAI CẤP TƯ SẢN (Bourgeoisie)

Giai cấp tư sản (tiếng Anh – bourgeoisie; /ˌbʊərʒwɑːˈziː/ BOOR-zhwah-ZEE, tiếng Pháp: [buʁʒwazi]) là một tầng lớp chủ doanh nghiệp và thương gia xuất hiện vào cuối thời Trung cổ, ban đầu là “tầng lớp …